Dòng Nội dung
1
Chủ nghĩa xã hội trong tiến trình phát triển nhân loại / Trần Tuấn Phong // Triết học. Số 10/2017, tr. 13 - 19.




Nêu luận giải khoa học của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác về CNXH ra với tư cách là hình thái KTXH cao hơn, nhân văn hơn CNTB, CNXH là phong trào hiện thực hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện bản chất con người. Mục tiêu đó Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã lựa chọn và kiên định. Bối cảnh thế giới hiện nay cho thấy, CNXH hiện thực, nhờ tích cực cải cách, đổi mới, ngày càng chứng tỏ dấu hiệu phục hồi, phát triển với những mô hình mới đa dạng, sáng tạo. Thực tiễn đó, khẳng định tính tất yếu và triển vọng to lớn của CNXH trong tiến trình phát triển lịch sử nhân loại.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Đoàn kết xã hội - Động lực cho ổn định và phát triển xã hội ở Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế / Nguyễn Thị Bích Hằng // Triết học. 2020. – Số 4, tr. 44-51.




Phân tích những thuận lợi và thách thức đối với đoàn kết xã hội trong thời kì hội nhập quốc tế; vai trò động lực của đoàn kết xã hội trong việc ổn định và phát triển đất nước hiện nay.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Doanh nghiệp xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội ở Việt Nam : sách chuyên khảo / Chủ biên: Bùi Đức Thọ, Trương Thị Nam Thắng ; Vũ Hoàng Nam ... [et al.]

Hà Nội : Chính trị Quốc gia Sự thật, 2021
259 tr. : minh hoạ ; 24 cm.

Trình bày cơ sở lí luận về doanh nghiệp xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội và kinh nghiệm của một số quốc gia. Phân tích thực trạng khu vực doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam, các yếu tố tác động đến doanh nghiệp xã hội và vai trò của doanh nghiệp xã hội đối với phát triển xã hội; từ đó đưa ra quan điểm, giải pháp thúc đẩy khu vực doanh nghiệp xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Hoàn thiện khung pháp lí cho doanh nghiệp xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội bề vững tại Việt Nam / Lê Đình Quang Phúc // Khoa học pháp lý. 2020. - Số 4, tr. 54-62.




Các doanh nghiệp xã hội khi thực hiện hoạt động kinh doanh đã không hoàn toàn nhắm đến mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận mà phải bảo đảm thực hiện mục tiêu giải quyết các vấn đề xã hội, giúp xã hội phát triển bền vững. Tại Việt Nam, dưới góc độ pháp luật doanh nghiệp xã hội lần đầu tiên được ghi nhận tại Luật Doanh nghiệp năm 2014. Tuy nhiên, cho đến nay, số doanh nghiệp xã hội đăng kí thành lập theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 vẫn còn rất ít ỏi. Một trong các nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do khuôn khổ pháp lí chưa thực sự khuyến khích, thậm chí còn cản trở sự phát triển của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam. Tác giả phân tích, làm rõ những bất cập và đề xuất các kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật tạo điều kiện thuận lợi doanh nghiệp xã hội phát triển tại Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5