Dòng Nội dung
1
2
Bước vào thế kỷ XXI hành động tự nguyện và chương trình nghị sự toàn cầu : sách tham khảo / David C. Korten

Hà Nội : Chính trị quốc gia, 1996
379 tr. ; 22 cm.

Phân tích, so sách quan điểm phát triển xã hội: phải làm sao để mọi người trên thế giới có thể sống bình đẳng và hưởng các thành quả lao động như nhau trong điều kiện tài nguyên ngày càng hạn hẹp; làm thế nào để người nghèo trên thế giới có thể tự lực mưu cầu một cuộc sống hạnh phúc cho mình,.
Đầu mục:14 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
Chiến lược ngoại giao kinh tế của Nhật Bản với ASEAN trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI / Ngô Phương Anh // Lý luận Chính trị. Số 6/2018, tr. 111 - 117.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2670-chien-luoc-ngoai-giao-kinh-te-cua-nhat-ban-voi-asean-trong-hai-thap-nien-dau-the-ky-xxi.html



Nêu chính sách ngoại giao kinh tế của Nhật với ASEAN thế kỷ XXI xây dựng hướng đến ba mục tiêu: vực dậy kinh tế Nhật, khắc phục thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm không bị gạt ra lề cuộc chơi hội nhập kinh tế khu vực. Chính sách này được triển khai toàn diện cả trên lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và viện trợ phát triển chính thức ODA. Kết quả tích cực từ chiến lược ngoại giao kinh tế với ASEAN của Nhật là do họ rất coi trọng vai trò "hạt nhân" trung tâm trong các cơ chế hợp tác và cấu trúc khu vực ASEAN.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Chính trị quốc tế đương đại: xu hướng và vấn đề / Lý Thị Hải Yến // Cộng sản. Số 7/2018, tr. 106 - 111.




Nêu những gì diễn ra trong những thập niên đầu thế kỷ XXI cho thấy các xu hướng đa cực, phụ thuộc lẫn nhau, xu hướng KHCN và xu hướng toàn cầu hóa các vấn đề địa phương sẽ tiếp tục chiếm vị trí chủ đạo. Hàng loạt vấn đề nổi lên: khủng bố, khủng hoảng kinh tế, di cư toàn cầu, nghèo đói, thiên tai, dịch bệnh... Các vấn đề này sẽ tiếp tục ảnh hưởng các quốc gia, đòi hỏi tham gia giải quyết của tất cả các nước trên thế giới.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)