Dòng Nội dung
1
Đặc điểm triết học Ấn Độ thời kỳ Anh hùng ca / Nguyễn Thị Phương Mai // Triết học. Số 3(310)/2017, tr. 39 - 46.




Thời kỳ Anh hùng ca của Ấn Độ là giai đoạn lịch sử kéo dài khoảng từ năm 600 đến khoảng năm 200 trước công nguyên. Đây là giai đoạn còn ít được quan tâm nghiên cứu ở Việt Nam. Tác giả trình bày một số đặc điểm chủ yếu của triết học Ấn thời kỳ này trên các mặt: Bản thể luận, xã hội luận và giải thoát luận.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Lịch sử triết học. /. Tập 1 / Nguyễn Hữu Vui chủ biên ; Phạm Ngọc Thanh, Nguyễn Đăng Quý, Bùi Đăng Dương.

Hà Nội : Tư tưởng Văn hoá, 1991
286 tr. ; 19 cm.


Đầu mục:6 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Lịch sử triết học. /. Tập 1, Triết học cổ đại / Chủ biên: Nguyễn Thế Nghĩa, Doãn Chính ; Biên soạn: Trương Văn Chung, Đinh Ngọc Thạch.

Hà Nội : Khoa học Xã hội, 2002
993 tr. ; 24 cm.

Cuốn sách gồm 3 phần, phân tích lịch sử triết học như một khoa học - đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của nó; lịch sử triết học phương Đông cổ đại; lịch sử triết học phương Tây cổ đại
Đầu mục:6 (Lượt lưu thông:4) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Triết học cổ đại / Lê Công Sự

Hà Nội : Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2014
726 tr. ; 20,5 cm.

Trình bày những vấn đề lý luận chung về triết học. Nghiên cứu một số nền triết học cổ đại trên thế giới bao gồm: triết học Ấn Độ cổ đại, triết học Trung Quốc cổ đại và triết học Hy Lạp cổ đại.
Đầu mục:5 (Lượt lưu thông:2) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Vấn đề triết học trong tư tưởng giải thoát của Phật giáo / Đỗ Hương Giang // Triết học. Số 8/2017, tr. 61 - 67.




Nêu đỉnh cao của tư tưởng giải thoát trong triết học, tôn giáo Ấn Độ cổ đại là triết lý giải thoát của Phật giáo. Giải thoát đầu óc con người khỏi ngôn ngữ và lý luận là một trong những mục đích chính của Phật giáo. Để đạt được tình trạng giải thoát thì phải gạt bỏ hết tư duy phân tích, kinh nghiệm chủ quan, kèm theo nó là ngôn ngữ, khái niệm để đem đến tự do tuyệt đối vào đối tượng; vì vậy, có thể nhận thức đối tượng trọn vẹn, trực tiếp, không qua bất kỳ khâu trung gian nào. Thế giới xung quanh được chứng thực trực tiếp, không bị sàng lọc bởi khái niệm. Đó là một dạng tâm thức, trong đó mọi sự chia cắt đã chấm dứt, biến mất trong một dạng nhất thể vô phân biệt. Đạt trạng thái đó là đạt tới Niết bàn hay giải thoát.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)