Dòng Nội dung
1
Chế định dân chủ đại diện ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp : đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Đậu Công Hiệp chủ nhiệm đề tài ; Nguyễn Thị Hồng Thuý thư ký đề tài ; Mai Thị Mai, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Lã Minh Trang

Hà Nội, 2020
282 tr. ; 28 cm.
Trường Đại học Luật Hà Nội
Trình bày một số vấn đề lí luận về chế định dân chủ đại diện. Phân tích, đánh giá thực trạng chế định dân chủ đại diện ở Việt Nam; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này. Tập hợp 5 chuyên đề liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)

2
3
Đại diện chính trị và kinh nghiệm giám sát đại biểu quốc hội của các tổ chức xã hội Hàn Quốc / Bùi Việt Hương // Lý luận Chính trị. Số 11/2017, tr. 116 - 120.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2488-dai-dien-chinh-tri-va-kinh-nghiem-giam-sat-dai-bieu-quoc-hoi-cua-cac-to-chuc-xa-hoi-o-han-quoc.html



Từ kinh nghiệm Hàn Quốc, qua phân tích ưu điểm và hạn chế của các lý thuyết về dân chủ đại diện, bài viết cho rằng, thực hiện tốt dân chủ đại diện ở Việt Nam hiện nay cần: Hoàn thiện thể chế bầu cử; trao quyền cho nhân dân, các tổ chức xã hội kiểm tra, giám sát các hoạt động của các cơ quan dân cử; có chế tài với các đại biểu không xứng đáng tín nhiệm của nhân dân.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
5
Dân chủ đại diện ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp : sách chuyên khảo / Đậu Công Hiệp chủ biên ; Nguyễn Thị Hồng Thuý ... [et al.]

Hà Nội : Thế giới, 2021
155 tr. ; 24 cm.

Trình bày một số vấn đề lí luận về chế định dân chủ đại diện. Phân tích thực trạng chế định dân chủ đại diện ở Việt Nam; từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.
Đầu mục:4 (Lượt lưu thông:1) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)