Dòng Nội dung
1
Đạo hiếu trong tục ngữ, ca dao Việt Nam / Trần Thị Thơm // Triết học. Số 6/2018, tr. 85 - 92.




Bài tìm hiểu đạo hiếu trong tục ngữ, ca dao Việt Nam thông qua mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái nhằm hiểu sâu hơn về đạo hiếu trong văn hóa truyền thống dân tộc, từ đó vận dụng vào việc giáo dục đạo hiếu hiện nay.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Một số nội dung cơ bản của triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam / Nguyễn Thị Tình // Triết học. Số 5(312)/2017, tr. 73 - 79.




Nêu với bề dày lịch sử và văn hóa 4000 năm, dân tộc Việt Nam đã mạnh mẽ trong đấu tranh và đã chiến thắng để tồn tại, phát triển và khẳng định vị thế với thế giới, nhất định phải có tư tưởng, triết lý của mình. Trách nhiệm chúng ta là làm sáng tỏ mạch nguồn tư tưởng, triết lý ấy. Bởi đó chính là cốt cách dân tộc, là cái lõi văn hóa dân tộc, là trí tuệ của nhân dân. Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam là một nội dung như vậy.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
Quan niệm của người Việt về cái đẹp qua ca dao / Lê Hường // Triết học. Số 5/ 2015, tr. 22 - 28.




Bài chỉ ra quan niệm về cái đẹp của người Việt qua ca dao được thể hiện ở những khía cạnh: quan niệm về cái đẹp của thiên nhiên, về cái đẹp của con người, cái đẹp gắn với lý tưởng hóa đời sống, gắn với sự hài hòa, gắn với cái tốt.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Quan niệm thẩm mỹ của người Việt trong ca dao và tục ngữ: Giá trị và hạn chế / Lê Hường // Triết học. Số 7/2018, tr. 60 - 67.




Từ việc nhìn nhận quan niệm thẩm mỹ của người Việt trong đời sống xã hội theo sự vận động của quy luật khách quan, bài phân tích, đánh giá, đưa ra một số gợi ý với việc xây dựng hệ quan niệm thẩm mỹ phù hợp truyền thống và hiện đại trong giai đoạn hiện nay.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)