Dòng Nội dung
1
2
Áp dụng mô hình đào tạo dựa trên năng lực trong xác định nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức / Phạm Thị Quỳnh Hoa // Quản lý nhà nước. Số 4/2018, tr. 54 - 57.
https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/06/24/ap-dung-mo-hinh-dao-tao-dua-tren-nang-luc-trong-xac-dinh-nhu-cau-dao-tao-can-bo-cong-chuc/



Nêu trong tiến trình cải cách nền hành chính của mỗi quốc gia, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, bởi con người là trung tâm của mọi cuộc cải cách. Việt Nam cần chuyển từ giai đoạn trang bị kiến thức cào bằng, bình quân sang giai đoạn trang bị kiến thức, kỹ năng cho từng nhóm đối tượng cụ thể, dựa trên nhu cầu thực tế của họ.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên đại học hiện nay / Doãn Thị Mai Hương // Quản lý nhà nước. Số 259(8/2017), tr. 73 - 77.




Nêu trong những năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên đại học còn khá khiêm tốn, các công trình nghiên cứu ít và hạn chế về chất lượng. Bài đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho đối tương trên.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
5
Đổi mới, nâng cao năng lực quản trị địa phương / Hoàng Mai // Quản lý nhà nước. Số 257 (6/2017), tr. 42 - 45.
https://www1.napa.vn/tcqlnn/doi-moi-nang-cao-nang-luc-quan-tri-dia-phuong.htm



Nêu quản trị địa phương là mắt xích quan trọng và là yếu tố cấu thành hiệu quả quản trị nhà nước. Vì vậy, đổi mới, nân g cao hiệu quả quản trị địa phương là một phương thức, đồng thời là điều kiện bảo đảm nâng cao hiệu quả quản trị nhà nước. Để nâng cao hiệu quả quản trị địa phương, việc nâng cao năng lực quản trị địa phương là yếu tố căn bản và quyết định nhất.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)