Dòng Nội dung
1
2
Bảo đảm quyền của phạm nhân nhìn từ góc độ quyền công dân / Nguyễn Sơn Hà // Luật học. Số 12/2015, tr. 19 - 23.




Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật về những quyền này của phạm nhân nhằm trả lời cho câu hỏi: Tại sao pháp luật hiện hành không cấm quyền kết hôn, quyền li hôn, quyền khởi kiện, quyền nhờ luật sư tư vấn pháp lý của phạm nhân nhưng trên thực tế phạm nhân lại không thể thực hiện được những quyền này? Cần phải bổ sung những quy định nào để phạm nhân có thể thực hiện được các quyền đó.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
3
4
Chế độ lao động đối với phạm nhân theo pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam / Nguyễn Công Long // Dân chủ và Pháp luật. Số 10/2015, tr. 25 - 30.




Nêu chế độ lao động đối với phạm nhân theo pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam và một số vấn đề cần bàn luận như việc quá đề cao ý nghĩa giáo dục người kết án tù bằng lao động, coi đó như là hình thức kết hợp trừng trị và giáo hóa nên chế độ lao động được áp dụng một cách phiến diện do chưa đặt đúng về tính mục đích của lao động nên điều này đã chi phối các quy định khác đối với phạm nhân,...và một số định hướng đổi mới và nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ lao động đối với phạm nhân.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Chế độ lao động, học nghề của phạm nhân theo pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam / Nguyễn Thị Thanh Trâm // Dân chủ và Pháp luật. 2020. - Số 4, tr. 20-24.




Làm rõ thực trạng pháp luật về chế độ lao động, học nghề của phạm nhân ở Việt Nam, từ đó kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm chế độ lao động, học nghề của phạm nhân trên thực tế.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)