Dòng Nội dung
1
Chính sách quản lý biên giới quốc gia trên biển của nhà nước phong kiến triều Nguyễn thời Minh Mạng (1820 - 1840) / Vũ Thị Yến // Tổ chức Nhà nước. Số 5/2015, tr. 47 - 52.
https://tcnn.vn/news/detail/35276/Chinh-sach-quan-ly-bien-gioi-quoc-gia-tren-bien-cua-Nha-nuoc-phong-kien-trieu-Nguyen--thoi-Minh-Mang-(1820-%E2%80%93-1840).html



Tác giả nêu chính sách quản lý biên giới quốc gia trên biển của triều vua Minh Mạng: Chú trọng xác định biên giới quốc gia trên biển, tăng cường xây dựng lực lượng bảo vệ biển, giữ gìn an ninh trên biển, phát hiện, khai thác lợi ích kinh tế tại vùng biên giới biển; Những đóng góp của vương triều cho công cuộc bảo vệ biên giới biển của Việt Nam hiện nay: Tạo bằng chứng lịch sử về chủ quyền trên biển Đông và Trường Sa, Hoàng Sa, tạo cơ sở thực tiễn để thế giới thừa nhận chủ quyền quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa; để lại bài học về đường lối sử dụng chiến tranh nhân dân để giữ gìn biên giới biển
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Đại diện biên giới: Cơ chế mới trong quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc / Nguyễn Duy Chiến // Nghiên cứu lập pháp. Số 1 + 2/2017, tr. 37 - 40.
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=10



Giới thiệu các quy định của Hiệp định về Quy chế quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc về cơ cấu tổ chức, chức năng xử lý các sự kiện biên giới của Đại diện biên giới. Trình bày phương thức hoạt động và một số hoạt động của các Đại diện biên giới.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
4