Dòng Nội dung
1
Giáo dục khoa cử ở Việt Nam dưới thời các chúa Nguyễn và nhà Nguyễn / Nguyễn Công Lý // Nghiên cứu Lịch sử. 2019. - Số 12, tr. 25-40.




Trình bày điểm nổi bật của giáo dục khoa cử ở Việt Nam dưới thời kì các Chúa Nguyễn và nhà Nguyễn. Nêu các thí sinh đoạt giải từng năm, lệ qui thi và chế độ khoa cử phong kiến.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Giáo dục và khoa cử nho học Thăng Long - Hà Nội / Bùi Xuân Đính

Hà Nội : Nxb. Hà Nội, 2010
956 tr. ; 24 cm + bảng.


Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Khoa cử và tuyển dụng quan lại vào làm việc trong chính quyền nhà nước thời Lê Trung hưng từ năm 1554 đến năm 1787 / Trần Thị Vinh // Nghiên cứu Lịch sử. Số 12/2015, tr. 10 - 18.




Giới thiệu việc tổ chức thi cử chọn hiền tài triều Lê Trung hưng (1554 - 1787) và việc bổ dụng quan lại vào làm việc trong chính quyền nhà nước thời gian này. Những thành công nhà Lê Trung hưng đạt được trong sự nghiệp tổ chức khoa cử, tuyển chọn người tài vào làm việc trong chính quyền nhà nước đã giúp nhà Lê đứng vững 254 năm trong các thế kỷ XVI - XVIII nhờ đội ngũ người giúp việc có trình độ học vấn cao.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Lý luận về tuyển dụng hiền tài chính trị trong khoa cử Việt Nam thế kỷ XVIII / Lê Thị Lan // Triết học. 2020. – Số 11, tr. 39-46.




Phân tích ba bài văn sách của Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích và Lê Quý Đôn ở các khoa thi Hương, thi Hội, thi Đình, tác giả giới thiệu tư tưởng về tuyển dụng nhân tài chính trị thể hiện trong khoa cử ở Việt Nam thế kỉ XVIII.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5