Dòng Nội dung
1
2
Đạo đức chính trị và tinh thần khoan dung trong triết học chính trị của S. Montesquieu / Đinh Ngọc Thạch, Phan Thị Hiên // Triết học. Số 2/2018, tr. 52 - 58.




Nêu quan điểm của S.Montesquieu về đạo đức chính trị; tinh thần khoan dung. Những tư tưởng về quyền con người, về quyền lực nhà nước, tư tưởng về đạo đức chính trị (đạo đức công dân, đạo đức quan chức) và tinh thần khoan dung của ông vẫn đang đồng hành cùng nhân loại nhằm xây dựng thế giới hòa bình, thịnh trị và phát triển.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
Khoan dung Hồ Chí Minh - cơ sở để thực hiện chiến lược đoàn kết của cách mạng Việt Nam / Đỗ Duy Tú // Triết học. Số 4/2018, tr. 68 - 73.




Nêu với bản tính thiện và nhu cầu chung sống hòa bình, mọi người đều cần biết khoan dung nhưng để khoan dung thành đức khoan dung, tức là thuộc tính tất yếu và nguyên tắc hành động, con người phải thực sự có một tầm cao văn hóa. Là biểu tượng của đức khoan dung cao cả, Hồ Chí Minh đã thành công trong việc thực hiện chiến lược đoàn kết - cội nguồn sức mạnh to lớn của cách mạng Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Khoan dung, độ lượng, vị tha - tinh thần cơ bản của nền chính trị truyền thống Việt Nam / Nguyễn Hoài Văn // Lý luận chính trị. Số 7/2016, tr. 83 - 89.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/1903-khoan-dung-do-luong-vi-tha-tinh-than-co-ban-cua-mot-nen-chinh-tri-truyen-thong-viet-nam.html



Nêu và phân tích tinh thần khoan dung, độ lượng, vị tha trong nền chính trị truyền thống Việt Nam thông qua các triều đại, các nhân vật trong lịch sử dân tộc. Khoan dung không chỉ thể hiện trong chính trị, trong quân sự, ngoại giao, kinh tế, xã hội và trong ứng xử hàng ngày. Nó là phẩm chất phổ biến của dân tộc Việt Nam và là giá trị văn hóa chính trị đặc sắc trong nền chính trị thế giới.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)