Dòng Nội dung
1
2
Một số nội dung cơ bản của triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam / Nguyễn Thị Tình // Triết học. Số 5(312)/2017, tr. 73 - 79.




Nêu với bề dày lịch sử và văn hóa 4000 năm, dân tộc Việt Nam đã mạnh mẽ trong đấu tranh và đã chiến thắng để tồn tại, phát triển và khẳng định vị thế với thế giới, nhất định phải có tư tưởng, triết lý của mình. Trách nhiệm chúng ta là làm sáng tỏ mạch nguồn tư tưởng, triết lý ấy. Bởi đó chính là cốt cách dân tộc, là cái lõi văn hóa dân tộc, là trí tuệ của nhân dân. Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Việt Nam là một nội dung như vậy.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
Triết lý nhân sinh của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua chữ "Nhàn" / Trần Thị Mỹ Duyên // Triết học. Số 9/2016, tr. 76 - 83.




Chữ "Nhàn" được các nhà nho sử dụng để chỉ thú vui nhàn tản của mình với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp. Còn chữ "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm vừa là thú vui nhàn tản, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên, vừa là sự vận dụng hai chữ xuất xử của nhà nho vào thời ông. Bài tập trung tìm hiểu chữ "Nhàn" của ông gắn với nỗi lo đất nước, khi từ quan về ở ẩn, qua đó thấy được quan niệm của ông về triết lý nhân sinh thể hiện qua việc "xuất xử".
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5