Dòng Nội dung
1
Quan niệm của Khổng Tử về đạo đức gia đình và ý nghĩa hiện thời của nó / Thái Doãn Việt // Triết học. Số 8/2016, tr. 79 - 84.




Nêu gia đình là tế bào của xã hội và đạo đức gia đình là cơ sở hình thành đạo đức xã hội - Khổng Tử xác nhận cách nay 2500 năm. Ngày nay, dưới tác động của kinh tế thị trường, nhiều giá trị truyền thống, trong đó có đạo đức gia đình, cách giáo dục đạo đức trong gia đình có những thay đổi. Để xây dựng gia đình văn hóa, lành mạnh hóa đời sống tinh thần của xã hội, cần bảo tồn, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, trong đó có giá trị đạo đức gia đình.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Triết lý của Nguyễn Bỉnh Khiêm về đạo đức gia đình / Trần Nguyên Việt // Triết học. Số 2/2018, tr. 36 - 43.




Bài luận giải để khẳng định trong di sản tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm có một số bài thơ, văn chứa triết lý gia đình mang tính gia huấn. Triết lý đó dựa trên nguyên tắc đạo trung chính của Nho giáo; cần thiết phải trở về gốc rễ bản tính ban sơ của con người theo tinh thần tam giáo; chỉ ra một số giá trị và hạn chế trong triết lý đạo đức gia đình của ông với xã hội hiện đại.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3