Dòng Nội dung
1
"Chương trình tổng hợp" môn lịch sử trong bậc học sơ trung ở Trung Quốc / Nguyễn Phùng Tám, Zhang Lu Jia // Nghiên cứu Lịch sử. Số 8/2016, tr. 70 - 81.




Nêu việc cải cách chương trình - sách giáo khoa môn lịch sử ở Trung Quốc trong đó có vấn đề "Tổng hợp - "Chương trình tổng hợp" là kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn độc lập này ở trường phổ thông giai đoạn tới, xứng tầm với hệ giá trị vốn có của hiện thực lịch sử và khoa học Lịch sử.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Bàn về cách tiếp cận mới đối với một số vấn đề lịch sử khi viết sách giáo khoa lịch sử / Đỗ Thanh Bình // Nghiên cứu Lịch sử. Số 2/2018, tr. 68 - 74.




Nêu vấn đề nổi lên trong đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay là sách giáo khoa trong đó có sách giáo khoa lịch sử. Tác giả phân tích và khẳng định các bộ sách giáo khoa lịch sử phổ thông trước đây và hiện hành đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình và nêu nhiệm vụ mới đặt ra cho các nhà viết sách giáo khoa lịch sử hiện nay là phải đảm nhận nhiệm vụ mới, phù hợp công cuộc đổi mới giáo dục đang triển khai.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Bàn về mối quan hệ giữa sử học và giáo dục lịch sử trong sách giáo khoa lịch sử / Trần Thị Vinh // Nghiên cứu Lịch sử. Số 7/2016, tr. 76 - 83.




Bài tập trung phân tích 3 nội dung: Những đặc trưng riêng biệt của sách giáo khoa Lịch sử; mối quan hệ giữa Sử học và Giáo dục lịch sử được thể hiện thế nào trong sách giáo khoa lịch sử nước ngoài; một vài kết luận về sự kết nối giữa Sử học và Giáo dục lịch sử trong biên soạn sách giáo khoa Lịch sử.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
5