Dòng Nội dung
1
Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội - những khác biệt giữa hai mô hình CNXH: Trung Quốc và Cuba / Đỗ Thị Thạch // Lý luận Chính trị. Số 5/2018, tr. 114 - 120.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2636-giai-quyet-moi-quan-he-giua-tang-truong-kinh-te-va-cong-bang-xa-hoi-nhung-khac-biet-giua-hai-mo-hinh-chu-nghia-xa-hoi-trung-quoc-va-cuba.html



Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội là tâm điểm trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của nhiều nước. Trên con đường xây dựng XHCN, các nước đã thực hiện mục tiêu này theo những khía cạnh khác nhau. Trung Quốc và Cu ba điển hình cho hai mô hình khác nhau khi giải quyết bài toán này.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Tiếp tục làm sáng tỏ nhận thức và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội / Nguyễn Viết Thảo // Lý luận chính trị. Số 11/2015, tr. 22 - 26.
https://tcnn.vn/news/detail/34613/Tiep_tuc_lam_sang_to_nhan_thuc_va_con_duong_di_len_chu_nghia_xa_hoiall.html



Nêu mô hình CNXH ở Việt Nam trên cơ sở đảm bảo các nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản khoa học, phù hợp điều kiện đất nước và xu hướng phát triển của thế giới đương đại trở thành yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết về lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH, bám sát đặc điểm và xu thế của thời đại, thực tiễn đất nước; trong quá trình đổi mới từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xây dựng nhận thức đúng về CNXH và các đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)