Dòng Nội dung
1
Cơ sở pháp lý của quyền tự do ngôn luận / Lê Minh Dũng // Nghề Luật. Số 1/2016, tr. 62 - 68.




Nghiên cứu những vấn đề cơ bản trong pháp luật quốc tế về quyền tự do ngôn luận, bao gồm: khái niệm; nguyên tắc và ranh giới của quyền tự do ngôn luận. Tìm hiểu tự do ngôn luận ở Việt Nam và đề xuất một số biện pháp nhằm đảm bảo quyền này ở nước ta hiện nay.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
2
Giới hạn quyền tự do ngôn luận và một số gợi mở cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay / Mạc Thị Hoài Thương // Toà án nhân dân. 2020. - Số 12, tr. 46-48; Số 13, tr. 43-48.




Phân tích quyền tự do ngôn luận của công dân, những điểm mạnh và bất cập. Đồng thời trình bày kinh nghiệm nước ngoài và đề xuất hoàn thiện pháp luật nhằm giải quyết vấn đề này.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
Phát ngôn thù ghét trên mạng xã hội - Những vấn đề pháp lý đặt ra / Nguyễn Tiến Đức, Trần Thị Thu Thuỷ // Nhà nước và Pháp luật. 2020. – Số 3, tr. 24-34.




Trình bày khái quát hai vấn đề pháp lí: nhà nước có nên can thiệp để hạn chế phát ngôn thù ghét nói chung và thù ghét trực tuyến nói riêng; nếu có khung pháp lí điều chỉnh vấn đề trên mạng xã hội thì nên như thế nào. Từ đó đưa ra một số mô hình điều chỉnh vấn đề này và gợi mở cho những nghiên cứu tiếp theo.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Poverty and fundamental rights : the justification and enforcement of socio-economic rights / David Bilchitz
http://dx.doi.org/10.1093/acprof:oso/9780199552160.001.0001
Oxford : Oxford University Press, 2008
xviii, 279 p.

Bilchitz addresses the issue of severe poverty and inequality and questions why violations of socio-economic rights are treated with less urgency than violations of civil and political rights, such as the right to freedom of speech or to vote.