Dòng Nội dung
1
Chính sách "Hành động hướng Đông" của Ấn Độ: Nhân tố tác động và triển vọng 5 năm tới / Nguyễn Vũ Tùng, Đặng Cẩm Tú // Cộng sản. Số 9/2016, tr. 106 - 111.
http://cis.org.vn/article/1585/chinh-sach-hanh-dong-huong-dong-cua-an-do-nhan-to-tac-dong-va-trien-vong-5-nam-toi-phan-3.html



Nêu trong hơn hai thập niên qua, thế giới chứng kiến sự trỗi dậy mạnh mẽ của Ấn Độ về kinh tế, chính trị, văn hóa. Trong 5 năm tới, với sự chủ động mới trong chính sách đối ngoại, cùng tiềm lực tăng lên, Ấn Độ được dự báo có triển vọng can dự ngày càng sâu vào các vấn đề khu vực và thế giới, đồng thời có vai trò ngày càng quan trọng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong bối cảnh "Chính sách hướng Đông" / Hà Anh Tuấn // Lịch sử Đảng. Số 2/2016, tr. 51 - 53.




Nêu và phân tích "Chính sách hướng Đông" của Ấn Độ với mục đích tăng cường quan hệ với các nước láng giềng phía Đông, với các nước Đông Á (Đông Bắc Á, Đông Nam Á) và ASEAN là trọng điểm. Từ Đông Nam Á, chính sách này sẽ mở rộng ra toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương và bao trùm cả các vấn đề an ninh - quốc phòng.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Vị trí chiến lược của Biển Đông và Việt Nam trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ / Trịnh Thị Hoa // Lý luận Chính trị. Số 1/2017, tr. 104 - 109.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2147-vi-tri-chien-luoc-cua-bien-dong-va-viet-nam-trong-chinh-sach-huong-dong-cua-an-do.html



Nêu chiến lược hướng Đông của Ấn Độ được thực thi từ năm 2014 nhằm đạt một trong ba mục tiêu đối ngoại của Ấn Độ là mở rộng ảnh hưởng ra khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó, Biển Đông và Việt Nam là các nhân tố có liên quan trực tiếp bởi vị trí chiến lược tác động đến chính sách và hoạt động thương mại và chính sách năng lượng của Ấn Độ.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)