Dòng Nội dung
1
Ghế dành riêng cho nữ tham gia cơ quan dân cử ở một số nước châu Á / Lương Thu Hiền // Lý luận Chính trị. Số 3/2017, tr.116 - 120.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2195-ghe-danh-rieng-cho-nu-gioi-tham-gia-co-quan-dan-cu-o-mot-so-nuoc-chau-a.html



Nêu thực tiễn, muốn tăng tỷ lệ nữ trong các cơ quan dân cử, việc học hỏi kinh nghiệm áp dụng các biện pháp hành động tích cực về hạn ngạch giới là đặc biệt quan trọng. Hạn ngạch giới có 3 hình thức chính:ghế dành riêng, hạn ngạch ứng cử viên nữ, hạn ngạch tự nguyện của các đảng chính trị. Bài viết bàn về ghế dành riêng cho nữ giới vào các cơ quan dân cử và chia sẻ bài học kinh nghiệm của Ápganitxtan, Ấn độ, Bănglađét về áp dụng vấn đề trên với Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Những vấn đề cơ bản về chỉ tiêu tham chính của phụ nữ hiện nay / Vũ Công Giao, Nguyễn Anh Đức // Cộng sản. Số 10/2017, tr. 79 - 84.




Nêu bình đẳng giới là một giá trị chung, một chuẩn mực quốc tế và đó là mục tiêu phấn đấu của các nước dân chủ, văn minh. Tại Việt Nam, bình đẳng giới luôn là mục tiêu ưu tiên trong chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Trong đó, tăng cường sự tham chính của phụ nữ là vấn đề có ý nghĩa chiến lược với sự phát triển của xã hội.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Tăng tỷ lệ nữ trong các cơ quan dân cử / Nguyễn Thị Thanh Hòa // Cộng sản. Số chuyên đề 4/2016, tr. 32 - 35.




Nêu và phân tích những thành tựu đạt được về bình đẳng giới ở Việt Nam. Một trong những thước đo sự bình đẳng cao nhất là phụ nữ được bình đẳng trong tham chính và ra quyết định. Để có điều trên, ngoài sự nỗ lực bản thân phụ nữ, sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, cái nhìn của cộng đồng và cử tri góp phần quan trọng.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)