Dòng Nội dung
1
2
Mức độ và biểu hiện lo âu ở bệnh nhân cao tuổi / Hoàng Mộc Lan // Tâm lý. Số 3/2017, tr. 12 - 20.




Nêu kết quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ lo âu giữa nam và nữ. Có sự khác biệt về triệu chứng sinh lý cơ thể biểu hiện lo âu giữa các nhóm bệnh theo tiêu chí tình trạng hôn nhân. các triệu sinh lý cơ thể biểu hiện lo âu tập trung chủ yếu hệ tim mạch, tiêu hóa, thần kinh. Nội dung lo âu đa dạng: về bệnh tật, tài chính chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đó là thực phẩm ô nhiễm.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Rối loạn lo âu ở phụ nữ Việt Nam / Đỗ Ngọc Khánh, Bahr Weiss // Tâm lý học. Số 6/2016 , tr. 39 - 48.




Kết quả nghiên cứu thấy phụ nữ Việt Nam có rối loạn lo âu vừa và nặng ở mức tương đối cao và mức độ khác nhau giữa các nhóm có độ tuổi khác nhau: vùng, miền, tỉnh thành có tình trạng bạo hành gia đình và số năm kết hôn. Nhóm độ tuổi 40 - 50 ở thành phố có mức độ lo âu cao nhất; nhóm trẻ sống ở đô thị, ít bị bạo hành về thể chất, tinh thần và nhóm mới cưới mức độ lo âu thấp nhất.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
5
Thực trạng rối loạn lo âu của sinh viên Trường Đại học Thăng Long / Trần Hoàng Thị Diễm Ngọc, Hồ Xuân Ngọc // Tâm lý học. 2019. - Số 7, tr. 18-30.




Tác giả trình bày kết quả nghiên cứu mức độ rối loạn lo âu về mặt cảm xúc và hành vi của sinh viên Trường Đại học Thăng Long, qua đó đề xuất ý kiến để giảm thiểu các biểu hiện rối loạn lo âu ở sinh viên.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)