Dòng Nội dung
1
Bàn về nguồn gốc pháp luật / Phan Nhật Thanh // Khoa học pháp lý. Số 3/2016, tr. 43 - 49.




Nghiên cứu so sánh khái niệm pháp luật căn cứ trên hai cặp phạm trù pháp lý cơ bản: pháp luật tự nhiên - pháp luật thực định và nhất nguyên pháp luật - đa nguyên pháp luật.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Một số ý kiến về đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy môn lí luận chung về nhà nước và pháp luật / Nguyễn Văn Động // Luật học. Số 1/2003, tr. 67 - 71.




Nêu một số ý kiến về đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy môn lí luận chung về nhà nước và pháp luật. Phân tích vị trí, tính chất, mục đích, yêu cầu của môn học và đối tượng học. Yêu cầu đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
3
Những vấn đề về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay : kỷ yếu hội thảo khoa học trọng điểm cấp Trường / Trường Đại học Luật Hà Nội

Hà Nội, 2022
288 tr. ; 28 cm.

Tập hợp các bài tham luận nghiên cứu những vấn đề về tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gồm: tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền và sự vận dụng trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay; liêm chính và minh bạch trong thực thi công vụ thời Nguyễn và giá trị kế thừa; chính sách phát triển nhân lực thẩm phán quốc gia trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay;...
Đầu mục:2 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)

4
Pháp luật Đạo Hồi / Ngô Huy Cương // Nghiên cứu lập pháp. 2001. - Số 11, tr. 66-72.
http://lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=64



Nêu khái quát về hệ thống pháp luật Đạo Hồi: Khái niệm, nguồn của pháp luật, thế tục hoá và pháp luật Đạo Hồi với vấn đề dân chủ và nhân quyền.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

5
Thực trạng và nhu cầu giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh ở Việt Nam / Trần Ngọc Đường // Nghiên cứu lập pháp. Số 14/2016, tr. 3 - 7, 43.
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=90



Tìm hiểu thực trạng giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh ở Việt Nam thông qua căn cứ vào chủ thể giải thích, gồm: giải thích không chính thức và giải thích chính thức. Chỉ ra những hệ quả của việc giải thích chính thức luật không đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn và đề xuất một số ý kiến khắc phục.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)