Dòng Nội dung
1
Bảo đảm thực hiện quyền trẻ em trong hoạt động tố tụng / Đỗ Thị Oanh // Kiểm sát. Số 15/2016, tr. 38 - 42.




Nêu Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước của Liên hiệp quốc về quyền trẻ em vào ngày 20/2/1990 và ngày càng thể hiện rõ sự cam kết đưa tinh thần và nội dung Công ước vào luật pháp quốc gia; quan niệm về tiếp cận dựa trên quyền; một số chính sách pháp luật triển khai nhằm bảo đảm quyền trẻ em và kiến nghị.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
3
Bình luận một số điểm mới của Luật Trẻ em 2016 / Bùi Thị Mừng // Tòa án nhân dân. Số 18/2017, tr. 19 - 21.




Bài viết bình luận một số điểm mới của Luật Trẻ em 2016 từ các khía cạnh: tên gọi, khái niệm cơ sở pháp lý quan trọng để thực thi pháp luật về quyền trẻ em; các hành vi bị cấm; quyền và bổn phận của trẻ em và trách nhiệm của các chủ thể trong việc thực hiện quyền trẻ em.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
4
Công ước quốc tế về quyền trẻ em 1989 và pháp luật bảo vệ quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam / Nguyễn Lan Nguyên // Kiểm sát. Số 12(6/2017), tr. 60 - 64.




Bài viết giới thiệu vài nét nội dung Công ước về quyền trẻ em và kiến nghị hoàn thiện quy định có liên quan về quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt của pháp luật Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Đảm bảo quyền được chăm sóc sức khoẻ của trẻ em: Bất cập và kiến nghị / Ngô Thị Thuý Giang // Pháp lý. 2019. – Kỳ phát hành đầu tháng 7, tr. 49-51.
https://phaply.net.vn/dam-bao-quyen-duoc-cham-soc-suc-khoe-cua-tre-em-bat-cap-va-kien-nghi-a210338.html



Nghiên cứu quyền được chăm sóc sức khoẻ của trẻ em theo Công ước về quyền trẻ em, Hiến pháp 2013, Luật Trẻ em 2016; nêu những bất cập, hạn chế và đưa ra sáu kiến nghị.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)