Dòng Nội dung
1
Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài / Lê Nguyễn Gia Thiện // Nghiên cứu lập pháp. Số 24(328) T12/2016, tr. 45 - 51.
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=108



Bài viết phân tích những điểm mới của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về chế định công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài, đặt trong mối tương quan so sánh với Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 và Công ước New York.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài dù đã hết thời hiệu yêu cầu tại Hoa Kỳ: Nhìn từ thực tiễn xét xử vụ Seetransport Wiking V. Navimpex Centrala / Lê Nguyễn Gia Thiện // Phát triển Khoa học & công nghệ. Tâp. 20, Chuyên san Kinh tế - Luật và Quản lý, Số Q3/2017, tr. 87 - 94.




Trong hầu hết các trường hợp, phán quyết trọng tài sau khi được hội đồng trọng tài thông qua sẽ được các bên thi hành tự nguyện. Nếu bên phải thi hành không thực hiện nghĩa vụ thì bên được thi hành có quyền mang phán quyết đến tòa án của quốc gia khác yêu cầu công nhận thi hành miễn là phán quyết không quá thời hiệu theo pháp luật nơi công nhận. Theo luật Mỹ, bên được thi hành có thêm quyền yêu cầu "công nghiệp kép". Bên được thi hành tòa nơi phán quyết trọng tài được ban hành công nhận hiệu lực của phán quyết sau đó mang quyết định công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài sang tòa của quốc gia khác nhờ tòa án quốc gia này công nhận và cho thi hành quyết định của tòa. Vụ Seetransport v. Navimpex là ví dụ cụ thể nhất của pháp luật Mỹ về vấn đề này 1958.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
4
Hoàn thiện cơ sở pháp luật cho việc công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài / Nguyễn Bích Vân // Luật học. Số 5/1996, tr. 29 - 32.




Bài viết làm rõ bốn vấn đề để tạo điều kiện và căn cứ pháp lí cần thiết cho việc công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài: xác định "quan hệ pháp luật thương mại" phải được hiểu theo nghĩa rộng cho phù hợp với thông lệ quốc tế; xây dựng căn cứ cho việc xem xét hiệu lực của thỏa thuận trọng tài; xác định loại tranh chấp có thể giải quyết được bằng trọng tài ở Việt Nam; xây dựng cơ sở lí luận để xác định rõ nội dung của khái niệm "những nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam".
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)