Dòng Nội dung
1
"Lấy dân làm gốc" trong triết lý bảo vệ tổ quốc Việt Nam / Phan Mạnh Toàn // Lý luận Chính trị. Số 3/2017, tr. 27 - 32.
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/2184-%E2%80%9Clay-dan-lam-goc%E2%80%9D-trong-triet-ly-bao-ve-to-quoc-viet-nam.html



Nêu và phân tích tư tưởng"Lấy dân làm gốc" đã trở thành nội dung cơ bản trong triết lý bảo vệ Tổ quốc Việt Nam truyền thống, một phương châm cơ bản chỉ đạo các cuộc kháng chiến chống xâm lược trong lịch sử Việt Nam. Tư tưởng đó được khái quát từ sự nhận diện chính xác về vai trò, sức mạnh to lớn của nhân dân trong đấu tranh dựng và giữ nước, kết hợp với kế thừa giá trị của các học thuyết bên ngoài du nhập. Đảng nhấn mạnh bài học: Đổi mới phải lấy dân làm gốc, vì lợi ích của nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và xây dựng thế trận lòng dân, tạo nền tảng vững chắc xây dựng nền quốc phòng toàn dân và nền an ninh nhân dân là phương hướng, nhiệm vụ cơ bản, lâu dài của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

2
Vài nét về sự hình thành và phát triển của triết lý bảo vệ tổ quốc Việt Nam truyền thống / Phan Mạnh Toàn // Triết học. Số 6(313)/2017, tr. 48 - 55.




Nêu triết lý bảo vệ Tổ quốc Việt Nam truyền thống được hình thành và phát triển gắn liền thực tiễn lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta từ buổi đầu dựng nước đễn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Triết lý đó, thể hiện những giá trị tinh thần và phương thức tư duy độc đáo của dân tộc và là một trong những động lực quan trọng trong công cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước trong lịch sử. Đến nay, nhiều nội dung của triết lý đó vẫn còn là bài học giá trị trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)