Dòng Nội dung
1
2
Mức độ tương thích của pháp luật Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế về chống lao động cưỡng bức / Lê Phú Hà // Nghiên cứu lập pháp. 2019. - Số 4, tr. 9-18.
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/xemchitiet.aspx?ItemID=67



Trình bày định nghĩa lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc, các công việc không được coi là lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc; cam kết không sử dụng bất kì hình thức lao động cưỡng bức nào, chế tài đối với việc cưỡng bức hoặc bắt buộc lao động theo Công ước 29, 105 của ILO. Nêu một số đề xuất hoàn thiện qui định pháp luật về lĩnh vực này.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

3
Phòng, chống cưỡng bức lao động cho lao động di trú theo pháp luật Việt Nam / Lê Phú Hà // Nghiên cứu lập pháp. 2018. - Số 22, tr. 19-24.
http://www.lapphap.vn/Pages/anpham/chitietanpham.aspx?ItemID=59



Nêu khái niệm "người lao động di trú"; đề xuất một số biện pháp khắc phục những bất cập trong qui định về lao động nước ngoài tại Bộ luật Lao động năm 2012, đáp ứng yêu cầu của người lao động di trú; phòng, chống cưỡng bức lao động cho lao động di trú theo pháp luật Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)

4
Rà soát, bổ sung các quy định của pháp luật lao động nhằm bảo đảm thực thi Công ước về xóa bỏ mọi hình thức lao động cưỡng bức và bắt buộc / Võ Thị Hoài // Nghề Luật. 2018. - Số Chuyên đề Xây dựng Bộ luật Lao động sửa đổi, tr. 16–21.




Đề cập đến việc xây dựng khái niệm cưỡng bức lao động bảo đảm tương thích với khái niệm qui định tại Công ước 29 của ILO; quản lí chặt chẽ quyền điều chuyển người lao động đi làm công việc khác so với hợp đồng lao động nhằm bảo đảm không có sự cưỡng bức lao động; hoàn thiện qui định về đình công trong luật lao động, bảo đảm quyền lợi của người lao động liên quan đến đình công; quan tâm tới các nhóm đối tượng người lao động có khả năng bị cưỡng bức lao động cao bằng việc qui định đầy đủ các chế tài xử lí các hành vi cưỡng bức lao động.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)
5
So sánh tội phạm mua bán người theo quy định của pháp luật quốc tế với quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 / Nguyễn Đức Hạnh // Khoa học Kiểm sát. Số 1/2017, tr. 11 - 17.




Phân tích quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về tội phạm mua bán người để làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt; đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)