• Bài viết tạp chí
  • Ký hiệu PL/XG: 297
    Nhan đề: Kinh thư và cuộc luận tranh kim - cổ văn trong Lịch sử Nho học

BBK 297
Tác giả CN Lương, Mỹ Vân,, ThS
Nhan đề Kinh thư và cuộc luận tranh kim - cổ văn trong Lịch sử Nho học
Tóm tắt Kinh thư, còn gọi là Thượng thư, là một kinh điển thuộc Ngũ kinh, có địa vị không thể thay thế trong hệ thống tư tưởng Nho giáo. Kinh thư cũng chính là kinh điển gặp rất nhiều thăng trầm trong quá trình hình thành, cũng như giữ địa vị trung tâm trong những tranh luận kim - cổ văn và tranh luận chân - ngụy. Những tranh luận xung quanh Kinh thư kéo dài từ thời Hán đến tận thời Cận đại, ắt hẳn có những nguyên nhân quan trọng không chỉ phụ thuộc vào nội dung của văn bản Kinh thư. Tác giả làm sáng tỏ quá trình tranh luận và ý nghĩa của nó qua bài viết.
Từ khóa Trung Quốc
Từ khóa Nho giáo
Từ khóa Kinh thư
Nguồn trích Triết học.Viện Triết học,Số 9/2016, tr. 84 - 92.
000 00000nab#a2200000ua#4500
00143214
0026
0041B49E25C-7929-451C-A457-F9FE47388867
005201801221041
008180122s2016 vm vie
0091 0
039|a20180122103955|bmaipt|c20180122103943|dmaipt|y20161104145455|zlamdv
040|aVN-DHLHNI-TT
0410|avie
044|avm
084|a297
1001 |aLương, Mỹ Vân,|cThS
24510|aKinh thư và cuộc luận tranh kim - cổ văn trong Lịch sử Nho học
520 |aKinh thư, còn gọi là Thượng thư, là một kinh điển thuộc Ngũ kinh, có địa vị không thể thay thế trong hệ thống tư tưởng Nho giáo. Kinh thư cũng chính là kinh điển gặp rất nhiều thăng trầm trong quá trình hình thành, cũng như giữ địa vị trung tâm trong những tranh luận kim - cổ văn và tranh luận chân - ngụy. Những tranh luận xung quanh Kinh thư kéo dài từ thời Hán đến tận thời Cận đại, ắt hẳn có những nguyên nhân quan trọng không chỉ phụ thuộc vào nội dung của văn bản Kinh thư. Tác giả làm sáng tỏ quá trình tranh luận và ý nghĩa của nó qua bài viết.
653 |aTrung Quốc
653 |aNho giáo
653 |aKinh thư
7730 |tTriết học.|dViện Triết học,|gSố 9/2016, tr. 84 - 92.
890|a0|b0|c0|d0
Không tìm thấy biểu ghi nào