• Bài viết tạp chí
  • Ký hiệu PL/XG: 34.628
    Nhan đề: Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài dù đã hết thời hiệu yêu cầu tại Hoa Kỳ: Nhìn từ thực tiễn xét xử vụ Seetransport Wiking V. Navimpex Centrala /

BBK 34.628
Tác giả CN Lê, Nguyễn Gia Thiện
Nhan đề Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài dù đã hết thời hiệu yêu cầu tại Hoa Kỳ: Nhìn từ thực tiễn xét xử vụ Seetransport Wiking V. Navimpex Centrala / Lê Nguyễn Gia Thiện
Tóm tắt Trong hầu hết các trường hợp, phán quyết trọng tài sau khi được hội đồng trọng tài thông qua sẽ được các bên thi hành tự nguyện. Nếu bên phải thi hành không thực hiện nghĩa vụ thì bên được thi hành có quyền mang phán quyết đến tòa án của quốc gia khác yêu cầu công nhận thi hành miễn là phán quyết không quá thời hiệu theo pháp luật nơi công nhận. Theo luật Mỹ, bên được thi hành có thêm quyền yêu cầu "công nghiệp kép". Bên được thi hành tòa nơi phán quyết trọng tài được ban hành công nhận hiệu lực của phán quyết sau đó mang quyết định công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài sang tòa của quốc gia khác nhờ tòa án quốc gia này công nhận và cho thi hành quyết định của tòa. Vụ Seetransport v. Navimpex là ví dụ cụ thể nhất của pháp luật Mỹ về vấn đề này 1958.
Từ khóa Luật Quốc tế
Từ khóa Thời hiệu
Từ khóa Pháp luật Mỹ
Từ khóa Công nhận kép
Từ khóa Công ước New York
Từ khóa Công nhận cho thi hành án
Từ khóa Phán quyết trọng tài nước ngoài
Nguồn trích Phát triển Khoa học & công nghệ.Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,Tâp. 20, Chuyên san Kinh tế - Luật và Quản lý, Số Q3/2017, tr. 87 - 94.
000 00000nab#a2200000ui#4500
00166943
0026
0049BEEA170-46E2-483B-9D28-49B590879FA3
005201807051016
008081223s vm| vie
0091 0
039|a20180705101648|bmaipt|c20180705101630|dmaipt|y20180704082403|zlamdv
040 |aVN-DHLHNI-TT
0410 |avie
044 |avm
084 |a34.628
1001 |aLê, Nguyễn Gia Thiện
24510|aCông nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài dù đã hết thời hiệu yêu cầu tại Hoa Kỳ: Nhìn từ thực tiễn xét xử vụ Seetransport Wiking V. Navimpex Centrala /|cLê Nguyễn Gia Thiện
520 |aTrong hầu hết các trường hợp, phán quyết trọng tài sau khi được hội đồng trọng tài thông qua sẽ được các bên thi hành tự nguyện. Nếu bên phải thi hành không thực hiện nghĩa vụ thì bên được thi hành có quyền mang phán quyết đến tòa án của quốc gia khác yêu cầu công nhận thi hành miễn là phán quyết không quá thời hiệu theo pháp luật nơi công nhận. Theo luật Mỹ, bên được thi hành có thêm quyền yêu cầu "công nghiệp kép". Bên được thi hành tòa nơi phán quyết trọng tài được ban hành công nhận hiệu lực của phán quyết sau đó mang quyết định công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài sang tòa của quốc gia khác nhờ tòa án quốc gia này công nhận và cho thi hành quyết định của tòa. Vụ Seetransport v. Navimpex là ví dụ cụ thể nhất của pháp luật Mỹ về vấn đề này 1958.
653 |aLuật Quốc tế
653 |aThời hiệu
653 |aPháp luật Mỹ
653 |aCông nhận kép
653 |aCông ước New York
653 |aCông nhận cho thi hành án
653 |aPhán quyết trọng tài nước ngoài
7730 |tPhát triển Khoa học & công nghệ.|dĐại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,|gTâp. 20, Chuyên san Kinh tế - Luật và Quản lý, Số Q3/2017, tr. 87 - 94.
890|a0|b0|c0|d0
925 |aG
926 |a0
927 |aBB
Không tìm thấy biểu ghi nào