• Bài viết tạp chí
  • Ký hiệu PL/XG: 297
    Nhan đề: Quan niệm về vương đạo và bá đạo trong lịch sử Nho học /

BBK 297
Tác giả CN Lương, Mỹ Vân,, TS.
Nhan đề Quan niệm về vương đạo và bá đạo trong lịch sử Nho học / Lương Mỹ Vân
Tóm tắt Bài viết xem xét sự tiến triển quan điểm vương đạo và bá đạo trong lịch sử Nho học, trải qua các thời kỳ từ Nho giáo tiên Tần đến Tống Nho, cụ thể là từ sự xuất hiện của thuật ngữ "vương đạo" trong Kinh thư, qua các nhà tư tưởng tiên Tần, như Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử đến những luận bàn của Chu Tử. Trong một thời gian vài nghìn năm như vậy, khái niệm vương đạo và bá đạo cùng với thái độ của Nho học đối với vương đạo và bá đạo đã có những điểm thay đổi và cả những điểm không thay đổi. Qua những xem xét đó, có thể thấy được một số khía cạnh quan trọng mang tính bản chất của li luận chính trị Nho giáo.
Từ khóa Đức trị
Từ khóa Khổng Tử
Từ khóa Mạnh Tử
Từ khóa Bá đạo
Từ khóa Chu Tử
Từ khóa Lịch sử Nho học
Từ khóa Vương đạo
Nguồn trích Triết học.Viện Triết học,2018. - Số 9, tr. 51-59.
000 00000nab#a2200000ui#4500
00169678
0026
004CF634582-F819-406E-A06A-11DBFFF4188D
005201812281414
008081223s vm| vie
0091 0
039|a20181228141455|bmaipt|y20181207161017|zlamdv
040 |aVN-DHLHNI-TT
0410 |avie
044 |avm
084 |a297
1001 |aLương, Mỹ Vân,|cTS.
24510|aQuan niệm về vương đạo và bá đạo trong lịch sử Nho học / |cLương Mỹ Vân
520 |aBài viết xem xét sự tiến triển quan điểm vương đạo và bá đạo trong lịch sử Nho học, trải qua các thời kỳ từ Nho giáo tiên Tần đến Tống Nho, cụ thể là từ sự xuất hiện của thuật ngữ "vương đạo" trong Kinh thư, qua các nhà tư tưởng tiên Tần, như Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử đến những luận bàn của Chu Tử. Trong một thời gian vài nghìn năm như vậy, khái niệm vương đạo và bá đạo cùng với thái độ của Nho học đối với vương đạo và bá đạo đã có những điểm thay đổi và cả những điểm không thay đổi. Qua những xem xét đó, có thể thấy được một số khía cạnh quan trọng mang tính bản chất của li luận chính trị Nho giáo.
653 |aĐức trị
653 |aKhổng Tử
653 |aMạnh Tử
653 |aBá đạo
653 |aChu Tử
653 |aLịch sử Nho học
653 |aVương đạo
7730 |tTriết học.|dViện Triết học,|g2018. - Số 9, tr. 51-59.
890|a0|b0|c0|d0
925 |aG
926 |a0
927 |aBB
930|aPhạm Thị Mai
Không tìm thấy biểu ghi nào